- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
1. File cấu hình cơ bản:
- Ánh xạ tên máy <-> IP nội bộ /etc/hosts
- Tên máy: /etc/sysconfig/network
- Khai báo DNS: /etc/resolv.conf
- Thứ tự phân giải tên: /etc/host.conf
- File cấu hình card mạng: /etc/sysconfig/network-script/ifcfg-eth0
2. IP card mạng
- Xem IP: ifconfig
- Xem IP card eth0: ifconfig eth0
- Đặt IP tạm thời cho eth0: ifconfig eth0 [IP] netmask [subnet mask] up
- Đặt IP thông qua trình setup: gõ setup rồi tìm đến phần cấu hình mạng
- Đặt IP bằng file cho eth0: vi /etc/sysconfig/network-script/ifcfg-eth0
- Đặt IP alias cho eth0: copy ifcfg-eth0 thành ifcfg-eth0:0 rồi chỉnh sửa IP trong file mới này
Sau tất cả, cần gõ service network restart để cập nhật !
3. Routing:
- Xem bảng route: route -n
- Set / Xóa default gateway cho từng card:
route add (del) -net [IP] netmask [netmask] gw [gateway]
- Thêm / xóa gateway:
route add (del) default gw [gateway]
4. Lệnh netstat - ping - tracert - tcpdump
- netstat: In ra các kết nối mạng, bảng routing, trạng thái các card mạng, các kết nối ảo và thành viên multicast
- tracert: tương tự tracert trên Widows.
- tcpdump: capture packet:
Đây là file chứa "danh bạ" cho các giao thức và các cổng tương úng. Khi xinetd khởi tạo, nó tìm đến file này để tra.
6. File /etc/sysconfig/network-script/ifcfg-ethX
File network-script có các thuộc tính:
- Ánh xạ tên máy <-> IP nội bộ /etc/hosts
- Tên máy: /etc/sysconfig/network
- Khai báo DNS: /etc/resolv.conf
- Thứ tự phân giải tên: /etc/host.conf
- File cấu hình card mạng: /etc/sysconfig/network-script/ifcfg-eth0
2. IP card mạng
- Xem IP: ifconfig
- Xem IP card eth0: ifconfig eth0
- Đặt IP tạm thời cho eth0: ifconfig eth0 [IP] netmask [subnet mask] up
- Đặt IP thông qua trình setup: gõ setup rồi tìm đến phần cấu hình mạng
- Đặt IP bằng file cho eth0: vi /etc/sysconfig/network-script/ifcfg-eth0
- Đặt IP alias cho eth0: copy ifcfg-eth0 thành ifcfg-eth0:0 rồi chỉnh sửa IP trong file mới này
Sau tất cả, cần gõ service network restart để cập nhật !
3. Routing:
- Xem bảng route: route -n
- Set / Xóa default gateway cho từng card:
route add (del) -net [IP] netmask [netmask] gw [gateway]
- Thêm / xóa gateway:
route add (del) default gw [gateway]
4. Lệnh netstat - ping - tracert - tcpdump
- netstat: In ra các kết nối mạng, bảng routing, trạng thái các card mạng, các kết nối ảo và thành viên multicast
Xem bảng routing: -r
Xem danh sách các interface: -i
Xem port đang mở: -a
Xem port tcp đang mở: -at
Xem port udp đang mở: -au
Xem port UNIX domain sockets đang mở: -ax
Xem port đang lắng nghe: -l
Xem port tcp đang lắng nghe: -lt
Xem port udp đang lắng nghe: -lu
Xem port UNIX domain sockets đang lắng nghe: -lx
Xem chi tiết giao thức tcp: -st
Xem các socket tương ứng các chương trình, tiến trình: -p
Xem thời gian thực: -c
Xem tình trạng cổng của 1 chương trình: netstat -ap |grep "chương trình" hay netstat -an |grep "cổng"
- ping: tương tự ping trên Windows nhưng tương đương ping -t (không dừng)- tracert: tương tự tracert trên Widows.
- tcpdump: capture packet:
tcpdump -i eth0
tcpdump -n icmp -i eth0
5. File /etc/servicesĐây là file chứa "danh bạ" cho các giao thức và các cổng tương úng. Khi xinetd khởi tạo, nó tìm đến file này để tra.
6. File /etc/sysconfig/network-script/ifcfg-ethX
File network-script có các thuộc tính:
- BOOTPROTO=<protocol> Dùng giao thức lúc boot hệ thống:
- none — Không dùng giao thức.
- bootp — BOOTP.
- dhcp — DHCP.
- DHCP_HOSTNAME=IP: Địa chỉ DHCP server
- BROADCAST=<address>, Địa chỉ Broadcasr.
- DEVICE=<name>, Tên card mạng phần cứng.
- IPADDR=<address>, Địa chỉ IP.
- NETMASK=<mask>, netmask.
- NETWORK=<address>, Địa chỉ mạng.
- ONBOOT=<answer>, Thiết bị có được active lúc khởi động không:
- yes — Có.
- no — Không.
- USERCTL=<answer>, Có cho phép các user non-root điều khiển thiết bị này ?:
- true — Có.
- false — Không.
Một số thuộc tính áp dụng cho kết nối Dialup:
- DEFROUTE=<answer>, Thiết lập interface này là default route ?:
- yes — Có.
- no — Không.
- DEMAND=<answer>, Interface này cho phép pppd tự động bắt đầu một kết nối khi ai đó cố gắng sử dụng nó ?
- yes — Có
- no —. Kết nối phải được thiết lập “bằng tay”
- IDLETIMEOUT=<value>: Thời gian timeout, tính bằng giây.
- INITSTRING=<string>, một chuỗi init được truyền đến thiết bị modem. Tùy chọn này chủ yếu được sử dụng với giao diện SLIP.
- LINESPEED=<value>, where <value> thông số baud rate của thiết bị. Các giá trị chuẩn bao gồm 57600, 38400, 19200, và 9600, ….
- MODEMPORT=<device>, tên thiết bị dùng để khởi tạo kết nối trên interface này.
- MTU=<value>, thông số Maximum Transfer Unit (MTU). Là kích thước tối đa của frame dữ liệu, không tính header và trailer information.
- PAPNAME=<name>, username được cung cấp bởi Password Authentication Protocol (PAP).
- PEERDNS=<answer>, Cho phép chỉnh sửa thông số DNS hệ thống (/etc/resolve.conf) theo thông số DNS của hệ thống từ xa sau khi đã được kết nối ?:
- yes — Có
- no — Không. File /etc/resolv.conf không bị thay đổi.
- PERSIST=<answer>, Giữ kích hoạt cho interface suốt thời gian kết nối, kể cả khi modem hang up
- yes — Có
- no — Không
- REMIP=<address>, IP của hệ thống từ xa. Thông thường chỗ này để trống.
- WVDIALSECT=<name>, Liên kết giao diện này với một cấu hình quay số trong / etc / wvdial.conf, trong đó có số điện thoại để được cuộc gọi và các thông tin quan trọng khác cho giao diện.
Nhận xét
tuyệt quá
Trả lờiXóahạt điều mật ong